PHONG THỦY LUẬN .
Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.
MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.
6/ KHỞI THẾ QUÁI.
a/ KHÁI NIỆM :
Trong tất cả các phần ở những bài trước, khi phân cung , điểm hướng nhà hay mộ phần, chúng ta toàn sử dụng trong những trường hợp là CHÍNH HƯỚNG. Trong khi đó , đa phần những trường hợp chúng ta gặp trên thực tế đều là không phải chính hướng.
Tám cung Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn và Ðoài còn được chia ra làm 24 sơn tức là mổi cung được chia ra 3 sơn như sau đây:
1. Cung Càn (Tây-bắc) có các sơn:
a. Tuất: nằm trong giới hạn từ 292.5 đến 307.4 độ. Chính Tuất 300 độ.
b. Càn: nằm trong giới hạn từ 307.5 đến 322.4 độ. Chính Càn 315 độ .
c. Hợi: nằm trong giới hạn từ 322.5 đến 337.4 độ. Chính Hợi 330 độ.
2. Cung Khảm (Bắc) có các sơn:
a. Nhâm: nằm trong giới hạn từ 337.5 đến 352.4 độ. Chính Nhâm 345 độ .
b. Tý: nằm trong giới hạn từ 352.5 đến 7.4 độ. Chính tý 0 độ .
c. Quý: nằm trong giới hạn từ 7.5 đến 22.4 độ. Chính Quý 15 độ .
3. Cung Cấn (Ðông-bắc) có các sơn:
a. Sửu: nằm trong giới hạn từ 22.5 đến 37.4 độ. Chính Sửu 30 độ .
b. Cấn: nằm trong giới hạn từ 37.5 đến 52.4 độ. Chính Cấn 45 độ .
c. Dần: nằm trong giới hạn từ 52.5 đến 67.4 độ. Chính Dần 60 độ .
4. Cung Chấn (Ðông) có các sơn:
a. Giáp: nằm trong giới hạn từ 67.5 đến 82.4 độ. Chính Giáp 75 độ .
b. Mảo: nằm trong giới hạn từ 82.5 đến 97.4 độ. Chính Mão 90 độ .
c. Ất: nằm trong giới hạn từ 97.5 đến 112.4 độ. Chính Ất 105 độ .
5. Cung Tốn (Ðông-nam) có các sơn:
a. Thìn: nằm trong giới hạn từ 112.5 đến 127.4 độ. Chính Thìn 120 độ ,
b. Tốn: nằm trong giới hạn từ 127.5 đến 142.4 độ. Chính Tốn 135 độ .
c. Tỵ: nằm trong giới hạn từ 142.5 đến 157.4 độ. Chính Tỵ 150 độ .
6. Cung Ly (Nam) có các sơn:
a. Bính: nằm trong giới hạn từ 157.5 đến 172.4 độ. Chính Bính 165 độ .
b. Ngọ: nằm trong giới hạn từ 172.5 đến 187.4 độ. Chính Ngọ 180 độ .
c. Ðinh: nằm trong giới hạn từ 187.5 đến 202.4 độ. Chính Đinh 195 độ .
7. Cung Khôn (Tây-nam) có các sơn:
a. Mùi: nằm trong giới hạn từ 202.5 đến 217.4 độ. Chính Mùi 210 độ .
b. Khôn: nằm trong giới hạn từ 217.5 đến 232.4 độ. Chính Khôn 225 độ .
c. Thân: nằm trong giới hạn từ 232.5 đến 247.4 độ. Chính Thân 240 độ .
8. Cung Ðoài (Tây) có các sơn:
a. Canh: nằm trong giới hạn từ 247.5 đến 262.4 độ. Chính Canh 255 độ .
b. Dậu: nằm trong giới hạn từ 262.5 đến 277.4 độ. Chính Dậu 270 độ .
c. Tân: nằm trong giới hạn từ 277.5 đến 292.4 độ. Chính Tân 285 độ .
Mỗi tọa Sơn hay lập Hướng chỉ chiếm 15 độ. Dùng đường trung tuyến chia đôi thì mỗi nửa của Sơn hay Hướng chỉ chiếm 7,5 độ . Khi lệch với chính hướng nhỏ hơn 3 độ thì ta vẫn coi là chính hướng. Nhưng khi lệch so với chính hướng lớn hơn 3 độ thì lúc này tạp Khí rất nhiều , nên phải thay thế quẻ bằng quẻ khác mới điều chỉnh được Khí quẻ.
Khi phân cung mà gặp trường hợp không được chính hướng ( gọi là nhà kiêm hướng - Sai lệch so với chính hướng từ lớn hơn 3 độ đến 7 độ ), ta phải lập theo một phương pháp đặc biệt gọi là THẾ QUÁI.
B / Quẻ thay thế có 3 trường hợp :
1/ Quẻ thay Sơn tinh.
2/ Quẻ thay Hướng tinh.
3/ Quẻ thay cả Sơn tinh và Hướng tinh.
Đó là ba trường hợp, đại để là Hướng nếu tìm được sao thay thế thì thay Hướng tinh, nếu không tìm được sao thay thế thì thay Sơn tinh. Đối với trường hợp tìm được sao thay thế cả Sơn lẫn Hướng thì ta thay thế cả
C/ Có một số sơn, Hướng tuy lệch từ lớn hơn 3 độ đến 7 độ, nhưng khi lập Hướng , hai sao Sơn và Hướng đều không tìm được sao thay thế :
Người ta vẫn dùng 2 sao Sơn và Hướng cũ , lần lượt nhập trung cung, tuy được vượng Sơn vượng Hướng nhưng vẫn xem là không vượng Sơn vượng Hướng , bởi phạm phải âm - dương sai lệch hoặc phạm vào quẻ xuất Hướng.
D/ QUẺ THUẦN :
Dùng quẻ thay kiêm Hướng sẽ xuất hiện 8 trường hợp vô cùng đặc biệt , đó là 8 quẻ thuần. Loại quẻ này phi tinh của Sơn và Hướng chữ nào cũng giống nhau , không hề biến đổi - Đó là quẻ đại hung mà trong 216 cục không có . Quẻ này cũng còn gọi là quẻ phản phục ngâm . 8 quẻ thuần trong 216 cục , chỉ có 6 cục đều phát sinh ở hai cung Khôn và Tốn tại Vận 5. Đặc điểm của 8 quẻ thuần là Càn gặp càn, Tốn gặp Tốn, Cấn gặp Cấn, Khôn gặp Khôn ...., Sơn tinh và Hướng tinh cùng một chữ.
E/ VÌ SAO KIÊM HƯỚNG PHẢI DÙNG QUẺ THAY THẾ :
Kiêm Hướng có 3 trường hợp :
a/ Kiêm Hướng đồng tính :
Thiên nguyên long và Nhân nguyên long cùng thuộc tính dương hay âm có thể kiêm dùng.
Tý, Quý, Mão, Ất , Ngọ, Đinh , Dậu , Tân cùng thuộc tính âm nên 2 quẻ kiêm cùng tính âm. Cấn, Dần, Tốn, Tị , Khôn , Thân, Càn , Hợi cùng thuộc tính dương , nên 2 quẻ cùng tính dương.
b/ Kiêm hướng khác tính :
Thiên nguyên long và Địa nguyên long là âm dương tương kiêm. Tý và Nhâm , Cấn và Sửu, Mão và Giáp, Tốn và Thìn, Ngọ và Bính, Khôn và Mùi , Dậu và Canh, Càn và Tuất là một âm một dương kiêm dùng với nhau.
c/ Kiêm tương quẻ xuất .
Quẻ Khảm và quẻ Cấn là Quý Sửu tương kiêm, quẻ Cấn và quẻ Chấn là Dần Giáp tương kiêm, quẻ Chấn và quẻ Tốn là Ất Thìn tương kie6mque3 Tốn và quẻ Ly là Tị Bính tương kiêm, quẻ Ly và quẻ Khôn là Đinh Mùi tương kiêm, quẻ Khôn và quẻ Đoài là Thân Canh tương kiêm, quẻ Đoài và quẻ Càn là Tân Tuất tương kiêm, quẻ Càn và quẻ Khảm là Hợi Nhâm tương kiêm,
Ngược lại : Khảm và Càn, Càn và Đoài , Đoài và Khôn, Khôn và Ly, Ly và Tốn, Tốn và Chấn , Chấn và Cấn, Cấn và Khảm cũng là quẻ xuất tương kiêm .
Đã là quẻ xuất tương kiêm thì Khí quẻ không thuần , tạo thành tạp khí hỗn loạn , chiêu lấy hung họa. Do vậy mà ta cần phải dùng phương pháp quẻ thay thế để điều chỉnh tạp khí, tránh được hung sát.
Nếu chính hướng không tìm được vượng Sơn vượng Hướng , nhưng có Thành môn thì ta có thể dùng quẻ thay kiêm hướng cho vượng tinh đáo thành môn , thu hút được khí tốt của núi sông .
G/ CÁCH KHỞI THẾ QUÁI .
Bước 1 : Lập vận bàn.
Bước 2 : Xác lập mũi tên ( Chiều ) Sơn và Hướng.
Bước 3 : Nhập trung cung Sơn tinh và Hướng tinh.
Bước 4 : Xác định Tam nguyên long để biết chiều thuận hay nghịch của phi tinh.
Bước 5 : Căn cứ vào Tam nguyên long của Sơn tinh và Hướng tinh, nhìn vào vòng số 6 trên La kinh ( 24 Sơn ) để lấy Thế tinh.
Lưu ý : Âm - Dương phi thuận nghịch lấy theo số của Sơn và Hướng tinh gốc.
Nhắc lại một chút kiến thức Huyền không :
* QUẺ CÀN :
Tuất Sơn - Địa nguyên long.
Càn Sơn - Thiên nguyên long.
Hợi Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ KHẢM .
Nhâm Sơn - Địa nguyên long.
Tý Sơn - Thiên nguyên long.
Quý Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ CẤN.
Sửu Sơn - Địa nguyên long.
Cấn Sơn - Thiên nguyên long.
Dần Sơn - Nhân nguyên long.
*QUẺ CHẤN.
Giáp sơn - Địa nguyên long.
Mão Sơn - Thiên nguyên long.
Ất Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ TỐN.
Thìn Sơn - Địa nguyên long.
Tốn Sơn - Thiên nguyên long.
Tỵ Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ LY.
Bính Sơn - Địa nguyên long.
Ngọ Sơn - Thiên nguyên long.
Đinh Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ KHÔN.
Mùi Sơn - Địa nguyên long.
Khôn Sơn - Thiên nguyên long.
Thân Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ ĐOÀI.
Canh Sơn - Địa nguyên long.
Dậu Sơn - Thiên nguyên long.
Tân Sơn - Nhân nguyên long.
VÍ DỤ :
Nhà tọa Hợi - Hướng Tị ( kiêm 4,5 độ ) kiêm Càn Tốn\ Nhâm Bính - Vận 7.
Tọa Hợi là Nhân nguyên long - Sao địa bàn là số 8 , quẻ số 8 là Cấn . Quẻ Cấn ( Sửu Sơn - Địa nguyên long.Cấn Sơn - Thiên nguyên long.Dần Sơn - Nhân nguyên long ) . Có Nhân nguyên Long là Dần. Tại vòng La kinh số 6 Dần là sao Hữu bật số 9. Đặt số 9 + vào trung cung bên trái. Vận hành theo chiều thuận.
Lưu ý : Âm - Dương phi thuận nghịch lấy theo số của Sơn và Hướng tinh gốc.
Giải thích : Lục đáo Hướng. Nhân nguyên long của Lục là Hợi - Sao Vũ Khúc. Vẫn dùng Lục của Vũ Khúc nhập trung cung. Hợi là dương nên vận hành thuận.
Bát đáo Sơn . Nhân nguyên long của bát là Dần - là sao Hữu bật , nên không nhập Bát vào trung cung mà nhập Cửu vào trung cung . Dần là dương nên Cửu hành theo chiều thuận.
Quẻ này Thành môn ở phương Ất.
Các bạn có thể tra cứu 216 quẻ thay kiêm hướng tại cuốn Cổ dịch Huyền không học của Hồ Kính Quốc.Xin theo dõi tiếp bài 14 - dienbatn .
6/ KHỞI THẾ QUÁI.
a/ KHÁI NIỆM :
Trong tất cả các phần ở những bài trước, khi phân cung , điểm hướng nhà hay mộ phần, chúng ta toàn sử dụng trong những trường hợp là CHÍNH HƯỚNG. Trong khi đó , đa phần những trường hợp chúng ta gặp trên thực tế đều là không phải chính hướng.
Tám cung Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn và Ðoài còn được chia ra làm 24 sơn tức là mổi cung được chia ra 3 sơn như sau đây:
1. Cung Càn (Tây-bắc) có các sơn:
a. Tuất: nằm trong giới hạn từ 292.5 đến 307.4 độ. Chính Tuất 300 độ.
b. Càn: nằm trong giới hạn từ 307.5 đến 322.4 độ. Chính Càn 315 độ .
c. Hợi: nằm trong giới hạn từ 322.5 đến 337.4 độ. Chính Hợi 330 độ.
2. Cung Khảm (Bắc) có các sơn:
a. Nhâm: nằm trong giới hạn từ 337.5 đến 352.4 độ. Chính Nhâm 345 độ .
b. Tý: nằm trong giới hạn từ 352.5 đến 7.4 độ. Chính tý 0 độ .
c. Quý: nằm trong giới hạn từ 7.5 đến 22.4 độ. Chính Quý 15 độ .
3. Cung Cấn (Ðông-bắc) có các sơn:
a. Sửu: nằm trong giới hạn từ 22.5 đến 37.4 độ. Chính Sửu 30 độ .
b. Cấn: nằm trong giới hạn từ 37.5 đến 52.4 độ. Chính Cấn 45 độ .
c. Dần: nằm trong giới hạn từ 52.5 đến 67.4 độ. Chính Dần 60 độ .
4. Cung Chấn (Ðông) có các sơn:
a. Giáp: nằm trong giới hạn từ 67.5 đến 82.4 độ. Chính Giáp 75 độ .
b. Mảo: nằm trong giới hạn từ 82.5 đến 97.4 độ. Chính Mão 90 độ .
c. Ất: nằm trong giới hạn từ 97.5 đến 112.4 độ. Chính Ất 105 độ .
5. Cung Tốn (Ðông-nam) có các sơn:
a. Thìn: nằm trong giới hạn từ 112.5 đến 127.4 độ. Chính Thìn 120 độ ,
b. Tốn: nằm trong giới hạn từ 127.5 đến 142.4 độ. Chính Tốn 135 độ .
c. Tỵ: nằm trong giới hạn từ 142.5 đến 157.4 độ. Chính Tỵ 150 độ .
6. Cung Ly (Nam) có các sơn:
a. Bính: nằm trong giới hạn từ 157.5 đến 172.4 độ. Chính Bính 165 độ .
b. Ngọ: nằm trong giới hạn từ 172.5 đến 187.4 độ. Chính Ngọ 180 độ .
c. Ðinh: nằm trong giới hạn từ 187.5 đến 202.4 độ. Chính Đinh 195 độ .
7. Cung Khôn (Tây-nam) có các sơn:
a. Mùi: nằm trong giới hạn từ 202.5 đến 217.4 độ. Chính Mùi 210 độ .
b. Khôn: nằm trong giới hạn từ 217.5 đến 232.4 độ. Chính Khôn 225 độ .
c. Thân: nằm trong giới hạn từ 232.5 đến 247.4 độ. Chính Thân 240 độ .
8. Cung Ðoài (Tây) có các sơn:
a. Canh: nằm trong giới hạn từ 247.5 đến 262.4 độ. Chính Canh 255 độ .
b. Dậu: nằm trong giới hạn từ 262.5 đến 277.4 độ. Chính Dậu 270 độ .
c. Tân: nằm trong giới hạn từ 277.5 đến 292.4 độ. Chính Tân 285 độ .
Mỗi tọa Sơn hay lập Hướng chỉ chiếm 15 độ. Dùng đường trung tuyến chia đôi thì mỗi nửa của Sơn hay Hướng chỉ chiếm 7,5 độ . Khi lệch với chính hướng nhỏ hơn 3 độ thì ta vẫn coi là chính hướng. Nhưng khi lệch so với chính hướng lớn hơn 3 độ thì lúc này tạp Khí rất nhiều , nên phải thay thế quẻ bằng quẻ khác mới điều chỉnh được Khí quẻ.
Khi phân cung mà gặp trường hợp không được chính hướng ( gọi là nhà kiêm hướng - Sai lệch so với chính hướng từ lớn hơn 3 độ đến 7 độ ), ta phải lập theo một phương pháp đặc biệt gọi là THẾ QUÁI.
B / Quẻ thay thế có 3 trường hợp :
1/ Quẻ thay Sơn tinh.
2/ Quẻ thay Hướng tinh.
3/ Quẻ thay cả Sơn tinh và Hướng tinh.
Đó là ba trường hợp, đại để là Hướng nếu tìm được sao thay thế thì thay Hướng tinh, nếu không tìm được sao thay thế thì thay Sơn tinh. Đối với trường hợp tìm được sao thay thế cả Sơn lẫn Hướng thì ta thay thế cả
C/ Có một số sơn, Hướng tuy lệch từ lớn hơn 3 độ đến 7 độ, nhưng khi lập Hướng , hai sao Sơn và Hướng đều không tìm được sao thay thế :
Người ta vẫn dùng 2 sao Sơn và Hướng cũ , lần lượt nhập trung cung, tuy được vượng Sơn vượng Hướng nhưng vẫn xem là không vượng Sơn vượng Hướng , bởi phạm phải âm - dương sai lệch hoặc phạm vào quẻ xuất Hướng.
D/ QUẺ THUẦN :
Dùng quẻ thay kiêm Hướng sẽ xuất hiện 8 trường hợp vô cùng đặc biệt , đó là 8 quẻ thuần. Loại quẻ này phi tinh của Sơn và Hướng chữ nào cũng giống nhau , không hề biến đổi - Đó là quẻ đại hung mà trong 216 cục không có . Quẻ này cũng còn gọi là quẻ phản phục ngâm . 8 quẻ thuần trong 216 cục , chỉ có 6 cục đều phát sinh ở hai cung Khôn và Tốn tại Vận 5. Đặc điểm của 8 quẻ thuần là Càn gặp càn, Tốn gặp Tốn, Cấn gặp Cấn, Khôn gặp Khôn ...., Sơn tinh và Hướng tinh cùng một chữ.
E/ VÌ SAO KIÊM HƯỚNG PHẢI DÙNG QUẺ THAY THẾ :
Kiêm Hướng có 3 trường hợp :
a/ Kiêm Hướng đồng tính :
Thiên nguyên long và Nhân nguyên long cùng thuộc tính dương hay âm có thể kiêm dùng.
Tý, Quý, Mão, Ất , Ngọ, Đinh , Dậu , Tân cùng thuộc tính âm nên 2 quẻ kiêm cùng tính âm. Cấn, Dần, Tốn, Tị , Khôn , Thân, Càn , Hợi cùng thuộc tính dương , nên 2 quẻ cùng tính dương.
b/ Kiêm hướng khác tính :
Thiên nguyên long và Địa nguyên long là âm dương tương kiêm. Tý và Nhâm , Cấn và Sửu, Mão và Giáp, Tốn và Thìn, Ngọ và Bính, Khôn và Mùi , Dậu và Canh, Càn và Tuất là một âm một dương kiêm dùng với nhau.
c/ Kiêm tương quẻ xuất .
Quẻ Khảm và quẻ Cấn là Quý Sửu tương kiêm, quẻ Cấn và quẻ Chấn là Dần Giáp tương kiêm, quẻ Chấn và quẻ Tốn là Ất Thìn tương kie6mque3 Tốn và quẻ Ly là Tị Bính tương kiêm, quẻ Ly và quẻ Khôn là Đinh Mùi tương kiêm, quẻ Khôn và quẻ Đoài là Thân Canh tương kiêm, quẻ Đoài và quẻ Càn là Tân Tuất tương kiêm, quẻ Càn và quẻ Khảm là Hợi Nhâm tương kiêm,
Ngược lại : Khảm và Càn, Càn và Đoài , Đoài và Khôn, Khôn và Ly, Ly và Tốn, Tốn và Chấn , Chấn và Cấn, Cấn và Khảm cũng là quẻ xuất tương kiêm .
Đã là quẻ xuất tương kiêm thì Khí quẻ không thuần , tạo thành tạp khí hỗn loạn , chiêu lấy hung họa. Do vậy mà ta cần phải dùng phương pháp quẻ thay thế để điều chỉnh tạp khí, tránh được hung sát.
Nếu chính hướng không tìm được vượng Sơn vượng Hướng , nhưng có Thành môn thì ta có thể dùng quẻ thay kiêm hướng cho vượng tinh đáo thành môn , thu hút được khí tốt của núi sông .
G/ CÁCH KHỞI THẾ QUÁI .
Bước 1 : Lập vận bàn.
Bước 2 : Xác lập mũi tên ( Chiều ) Sơn và Hướng.
Bước 3 : Nhập trung cung Sơn tinh và Hướng tinh.
Bước 4 : Xác định Tam nguyên long để biết chiều thuận hay nghịch của phi tinh.
Bước 5 : Căn cứ vào Tam nguyên long của Sơn tinh và Hướng tinh, nhìn vào vòng số 6 trên La kinh ( 24 Sơn ) để lấy Thế tinh.
Lưu ý : Âm - Dương phi thuận nghịch lấy theo số của Sơn và Hướng tinh gốc.
Nhắc lại một chút kiến thức Huyền không :
* QUẺ CÀN :
Tuất Sơn - Địa nguyên long.
Càn Sơn - Thiên nguyên long.
Hợi Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ KHẢM .
Nhâm Sơn - Địa nguyên long.
Tý Sơn - Thiên nguyên long.
Quý Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ CẤN.
Sửu Sơn - Địa nguyên long.
Cấn Sơn - Thiên nguyên long.
Dần Sơn - Nhân nguyên long.
*QUẺ CHẤN.
Giáp sơn - Địa nguyên long.
Mão Sơn - Thiên nguyên long.
Ất Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ TỐN.
Thìn Sơn - Địa nguyên long.
Tốn Sơn - Thiên nguyên long.
Tỵ Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ LY.
Bính Sơn - Địa nguyên long.
Ngọ Sơn - Thiên nguyên long.
Đinh Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ KHÔN.
Mùi Sơn - Địa nguyên long.
Khôn Sơn - Thiên nguyên long.
Thân Sơn - Nhân nguyên long.
* QUẺ ĐOÀI.
Canh Sơn - Địa nguyên long.
Dậu Sơn - Thiên nguyên long.
Tân Sơn - Nhân nguyên long.
VÍ DỤ :
Nhà tọa Hợi - Hướng Tị ( kiêm 4,5 độ ) kiêm Càn Tốn\ Nhâm Bính - Vận 7.
Hướng Tị - Thuộc Nhân nguyên long - Sao địa bàn là số 6 , quẻ số 6 là Càn. Quẻ Càn ( Tuất Sơn - Địa nguyên long. Càn Sơn - Thiên nguyên long. Hợi Sơn - Nhân nguyên long ) . trên vòng La kinh Hợi là Vũ Khúc số 6. Đặt số 6+ vào trung cung bên phải.Vận hành theo chiều thuận.
Tọa Hợi là Nhân nguyên long - Sao địa bàn là số 8 , quẻ số 8 là Cấn . Quẻ Cấn ( Sửu Sơn - Địa nguyên long.Cấn Sơn - Thiên nguyên long.Dần Sơn - Nhân nguyên long ) . Có Nhân nguyên Long là Dần. Tại vòng La kinh số 6 Dần là sao Hữu bật số 9. Đặt số 9 + vào trung cung bên trái. Vận hành theo chiều thuận.
Lưu ý : Âm - Dương phi thuận nghịch lấy theo số của Sơn và Hướng tinh gốc.
Giải thích : Lục đáo Hướng. Nhân nguyên long của Lục là Hợi - Sao Vũ Khúc. Vẫn dùng Lục của Vũ Khúc nhập trung cung. Hợi là dương nên vận hành thuận.
Bát đáo Sơn . Nhân nguyên long của bát là Dần - là sao Hữu bật , nên không nhập Bát vào trung cung mà nhập Cửu vào trung cung . Dần là dương nên Cửu hành theo chiều thuận.
Quẻ này Thành môn ở phương Ất.
Các bạn có thể tra cứu 216 quẻ thay kiêm hướng tại cuốn Cổ dịch Huyền không học của Hồ Kính Quốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét